Chu Tước

Chu Tước là một trong của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học phương Đông.

Chu Tước thời cổ còn gọi là Chu Điểu (朱鳥, con chim màu đỏ) là linh vật thiêng liêng có tượng là hình con chim sẻ (tước 雀), có màu đỏ (chu, 朱) là màu của hành Hỏa ở phương Nam, do đó tương ứng với mùa hạ.

Chu Tước còn gọi là Nan Fang Zhu Que cho đúng tên Trung Quốc, hoặc Suzaku của Nhật Bản và Jujak của Hàn. Chu Tước được mô tả là con chim giống với bộ lông đỏ rực lửa. Chu Tước cũng xuất hiện ở đền Jonangu, Nhật Bản.

Các bạn phân biệt Chu Tước với nhé! Chu Tước là sinh vật quý phái, tao nhã. Và Chu Tước là hình tượng chuẩn mực của câu “Đất lành chim đậu”, vì Chu Tước luôn chọn một vùng đất hoặc hòa bình, hoặc thịnh vượng để đậu.

Trong thiên văn, Chu Tước chỉ cung gồm 7 chòm sao phương nam trong Nhị thập bát tú, đó là:

Trong đó Tỉnh tượng hình mỏ chim, Quỷ tượng hình mào chim, Liễu tượng hình diều chim, Tinh tượng hình cổ chim, Trương tượng hình bụng chim, Dực tượng hình cánh chim, Chẩn tượng hình đuôi chim.

3 sao Liễu, Tinh, Trương có vị trí gần nhau nhất trong cung Chu Tước thường xuất hiện cùng lúc trên bầu trời tạo thành một đường thẳng.


Hãy đăng ký thành viên tại đây để có thể bình luận & đóng góp nội dung bạn nhé.

Leave a Comment